Kết quả tìm kiếm cho "vùng ĐBSCL thời kỳ 2021 – 2030"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 292
Trong bối cảnh tỉnh An Giang mở rộng, sau khi hợp nhất sẽ mở ra giai đoạn phát triển mới, với nhiều cơ hội, nhưng cũng không ít thách thức. Ngành Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) tập trung giải pháp để tiếp tục là trụ cột trong phát triển bền vững.
Chiều 27/6, Chi bộ Báo An Giang tiến hành Đại hội đảng viên lần thứ XIX (nhiệm kỳ 2025 – 2030). Tham dự đại hội có 23 đảng viên được triệu tập.
Chiều 24/6, Ban Thường vụ Đảng ủy Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang tổ chức Đại hội Đảng bộ lần thứ IV, nhiệm kỳ 2025 – 2030.
An Giang và Kiên Giang là 2 đơn vị hành chính cấp tỉnh liền kề, có quy mô nền kinh tế tương đương và tương hỗ lẫn nhau trong định hướng phát triển chung của vùng; hệ thống giao thông kết nối đồng bộ giữa 2 tỉnh. Việc phát triển giao thông liên vùng đóng vai trò then chốt trong việc thúc đẩy kinh tế vùng, tăng cường liên kết và mở ra cơ hội mới trong thương mại, kinh tế và du lịch (DL).
Ngày 22/6, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp Tỉnh ủy An Giang tổ chức Hội thảo khoa học cấp bộ với chủ đề “Phát triển du lịch bền vững ở ĐBSCL trong kỷ nguyên phát triển mới”.
An Giang giữ vai trò chiến lược quan trọng về quốc phòng – an ninh vùng Tây Nam bộ, có nhiều tiềm năng kinh tế cửa khẩu rất lớn. Khu Kinh tế cửa khẩu An Giang được Thủ tướng Chính phủ xác định là một trong 8 khu kinh tế cửa khẩu trọng điểm đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều biến động, công tác xúc tiến đầu tư đóng vai trò then chốt trong việc thu hút nguồn lực, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phương. An Giang, với vị trí địa lý thuận lợi và tiềm năng dồi dào đang nỗ lực không ngừng để cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư.
An Giang đạt được những thành tựu đáng kể, đặc biệt trong thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh về khâu đột phá, đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông phục vụ phát triển thương mại, du lịch và công nghiệp. Nhiều dự án giao thông trọng điểm được đầu tư, không chỉ là đòn bẩy để phát triển kinh tế - xã hội, gắn với đảm bảo quốc phòng - an ninh khu vực biên giới phía Tây Nam của Tổ quốc, mà còn là động lực, tạo ra cực phát triển mới cho cả vùng.
50 năm qua, Nhân dân An Giang không chỉ anh dũng, kiên cường trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, mà còn rất cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất. Với tinh thần trách nhiệm trước Đảng, trước Nhân dân, lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ luôn tìm tòi, thể nghiệm, chủ động, sáng tạo, phát huy ý chí tự lực, tự cường, dám nghĩ, dám làm và đạt nhiều thành tựu rất quan trọng.
An Giang không chỉ nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, mà còn sở hữu tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH). Với vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên phong phú và con người năng động, An Giang đang từng bước khẳng định vị thế của mình trong khu vực.
Năm 2025 là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là năm cuối thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025, có vai trò quyết định đến việc hoàn thành mục tiêu của kế hoạch. Ngành văn hóa, thể thao và du lịch (VH-TT&DL) quyết tâm phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị năm 2025, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển quê hương An Giang.
Với những kết quả đạt được trong sản xuất nông nghiệp của năm qua, Nhân dân huyện Phú Tân chủ động, thích ứng sản xuất, đặt nhiều kỳ vọng vào chính sách phát triển tam nông, để sản xuất nông nghiệp tiếp tục là trụ đỡ vững chắc của nền kinh tế huyện cù lao.